Diễn đàn
Kế Toán
Dịch Vụ Thành Lập Công Ty
Dịch Vụ Báo Cáo Thuế
Dịch Vụ Kế Toán Trọn Gói
Hóa Đơn Điện Tử
Chữ Ký Số
Đào Tạo Kế Toán
Đăng nhập
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Trình đơn
Đăng nhập
Install the app
Install
Diễn đàn
Thuế
Tra cứu ngành nghề kinh doanh
Những lưu ý khi chuyển nhượng vốn góp công ty
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời vào chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Admin" data-source="post: 3170" data-attributes="member: 1"><p><span style="font-family: 'arial'">Dưới đây, chúng tôi sẽ đi sâu vào một số điểm quan trọng khi nghiên cứu việc chuyển nhượng vốn góp giữa hai loại công ty phổ biến tại Việt Nam: công ty có vốn nước ngoài và công ty 100% vốn Việt Nam. Việc mua bán công ty trở nên phổ biến hơn, đặc biệt khi nhiều thành viên hoặc cổ đông thành lập công ty và sau đó muốn chuyển nhượng do không còn nhu cầu kinh doanh hoặc vì những lý do cá nhân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'">[ATTACH=full]129[/ATTACH]</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chuyển nhượng vốn trong công ty Việt Nam</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đối với việc chuyển nhượng 100% vốn điều lệ trong công ty TNHH một thành viên, sẽ làm thủ tục chuyển nhượng và thay đổi chủ sở hữu công ty, nếu chỉ chuyển nhượng một phần vốn điều lệ thì phải chuyển đổi loại hình thành công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tương tự, đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên nếu thực hiện việc chuyển nhượng mà số thành viên vẫn từ 02 trở lên thì chỉ thay đổi thành viên và tỷ lệ vốn góp, nhưng nếu việc chuyển nhượng dẫn đến thành viên công ty chỉ còn 01 người thì phải chuyển đổi loại hình thành công ty TNHH một thành viên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đặc biệt, đối với công ty cổ phần, nếu công ty thành lập trong thời hạn 03 năm thì cổ đông sáng lập chỉ được chuyển nhượng cho cổ đông không phải cổ đông sáng lập khi được sự đồng ý của các cổ đông sáng lập còn lại đồng thời không được quyền biểu quyết đối với số cổ phần chuyển nhượng. Còn đối với cổ đông thường (Không phải cổ đông sáng lập) thì được tự do chuyển nhượng cổ phần mà không cần làm thủ tục thay đổi tại Sở Kế hoạch và đầu tư.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><u>Lưu ý:</u> Theo quy định tại khoản 2 Điều 51 Nghị định số 108/2018/NĐ-CP ngày 23/8/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp có hiệu lực thi hành từ ngày 10/10/2018:</em></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">[ATTACH=full]130[/ATTACH]</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đối với việc chuyển nhượng vốn cho người nước ngoài, sẽ làm thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư (Nếu công ty đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư) và Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo Luật Đầu tư năm 2014.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhà đầu tư chỉ cần chuẩn bị Hộ chiếu (Đối với cá nhân)/Đăng ký kinh doanh (Đối với tổ chức) bản sao công chứng có thời hạn trong vòng 06 tháng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trường hợp thứ nhất: Đối với Doanh nghiệp Việt Nam</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khi thành viên/cổ đông trong doanh nghiệp Việt Nam chuyển nhượng cho nhà đầu tư nước ngoài thì doanh nghiệp phải làm thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tại Sở kế hoạch và đầu tư. Sau đó làm thủ tục thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Thay đổi chủ sở hữu/thành viên/cổ đông).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nếu trường hợp nhà đầu tư nước ngoài nhận chuyển nhượng tỷ lệ vốn dưới 51% đồng thời doanh nghiệp hoạt động ngành nghề không có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ cần làm thủ tục thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mà không cần phải làm thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trường hợp thứ hai: Đối với Doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong trường hợp này, Doanh nghiệp làm thủ tục điều chỉnh nhà đầu tư trên Giấy chứng nhận đầu tư sau đó thay đổi thành viên/cổ đông trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Admin, post: 3170, member: 1"] [FONT=arial]Dưới đây, chúng tôi sẽ đi sâu vào một số điểm quan trọng khi nghiên cứu việc chuyển nhượng vốn góp giữa hai loại công ty phổ biến tại Việt Nam: công ty có vốn nước ngoài và công ty 100% vốn Việt Nam. Việc mua bán công ty trở nên phổ biến hơn, đặc biệt khi nhiều thành viên hoặc cổ đông thành lập công ty và sau đó muốn chuyển nhượng do không còn nhu cầu kinh doanh hoặc vì những lý do cá nhân. [/FONT] [CENTER][FONT=arial][ATTACH type="full" alt="photo-1-1576662924387140450795.jpg"]129[/ATTACH][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Chuyển nhượng vốn trong công ty Việt Nam Đối với việc chuyển nhượng 100% vốn điều lệ trong công ty TNHH một thành viên, sẽ làm thủ tục chuyển nhượng và thay đổi chủ sở hữu công ty, nếu chỉ chuyển nhượng một phần vốn điều lệ thì phải chuyển đổi loại hình thành công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần. Tương tự, đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên nếu thực hiện việc chuyển nhượng mà số thành viên vẫn từ 02 trở lên thì chỉ thay đổi thành viên và tỷ lệ vốn góp, nhưng nếu việc chuyển nhượng dẫn đến thành viên công ty chỉ còn 01 người thì phải chuyển đổi loại hình thành công ty TNHH một thành viên. Đặc biệt, đối với công ty cổ phần, nếu công ty thành lập trong thời hạn 03 năm thì cổ đông sáng lập chỉ được chuyển nhượng cho cổ đông không phải cổ đông sáng lập khi được sự đồng ý của các cổ đông sáng lập còn lại đồng thời không được quyền biểu quyết đối với số cổ phần chuyển nhượng. Còn đối với cổ đông thường (Không phải cổ đông sáng lập) thì được tự do chuyển nhượng cổ phần mà không cần làm thủ tục thay đổi tại Sở Kế hoạch và đầu tư. [I][U]Lưu ý:[/U] Theo quy định tại khoản 2 Điều 51 Nghị định số 108/2018/NĐ-CP ngày 23/8/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp có hiệu lực thi hành từ ngày 10/10/2018:[/I][/FONT] [FONT=arial]Chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài [ATTACH type="full" alt="mo-hinh-cong-ty-co-phan-thuong-mai.jpg"]130[/ATTACH] Đối với việc chuyển nhượng vốn cho người nước ngoài, sẽ làm thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư (Nếu công ty đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư) và Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo Luật Đầu tư năm 2014. Nhà đầu tư chỉ cần chuẩn bị Hộ chiếu (Đối với cá nhân)/Đăng ký kinh doanh (Đối với tổ chức) bản sao công chứng có thời hạn trong vòng 06 tháng. [I]Trường hợp thứ nhất: Đối với Doanh nghiệp Việt Nam[/I] Khi thành viên/cổ đông trong doanh nghiệp Việt Nam chuyển nhượng cho nhà đầu tư nước ngoài thì doanh nghiệp phải làm thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tại Sở kế hoạch và đầu tư. Sau đó làm thủ tục thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Thay đổi chủ sở hữu/thành viên/cổ đông). Nếu trường hợp nhà đầu tư nước ngoài nhận chuyển nhượng tỷ lệ vốn dưới 51% đồng thời doanh nghiệp hoạt động ngành nghề không có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ cần làm thủ tục thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mà không cần phải làm thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp. [I]Trường hợp thứ hai: Đối với Doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài[/I] Trong trường hợp này, Doanh nghiệp làm thủ tục điều chỉnh nhà đầu tư trên Giấy chứng nhận đầu tư sau đó thay đổi thành viên/cổ đông trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Trả lời
Diễn đàn
Thuế
Tra cứu ngành nghề kinh doanh
Những lưu ý khi chuyển nhượng vốn góp công ty
Bên trên